Cảnh báo biến chứng nâng mũi bọc sụn do cười quá nhiều

 Nâng mũi bọc sụn luôn được các chị em biết đến như là một giải pháp có khả năng khắc phục được những biến chứng ở đầu mũi. Chính vì thế có rất nhiều phái đẹp có nhu cầu thực hiện kĩ thuật làm đẹp này. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cảnh báo biến chứng nâng mũi bọc sụn do cười quá nhiều. Cùng theo dõi nhé.


BIẾN CHỨNG ĐẦU MŨI LÀ GÌ? NÂNG MŨI BỌC SỤN KHẮC PHỤC RA SAO?


Biến chứng đầu mũi sau phẫu thuật là tình trạng mũi bị lộ sóng, bóng đỏ đầu mũi. Một số trường hợp còn gặp phải tình trạng mũi bị lộ sóng. Phần lớn những khách hàng gặp phải tình trạng này là do sở hữu phần da đầu mũi mỏng và kém đàn hồi. Sau một thời gian dài sử dụng sụn nhân tạo để nâng mũi, sụn sẽ tác động bào mòn lên phần da đầu mũi khiến cho biến chứng xuất hiện.


Giải pháp nâng mũi bọc sụn hiểu được nguyên do khiến cho bạn gặp phải biến chứng. Với việc thay đổi chất liệu độn silicon truyền thống thành một vật liệu mềm mại hơn. Không chỉ giúp cho bác sĩ có thể dễ dàng tạo hình mũi mà còn hạn chế được những tác động của sụn lên vị trí đầu mũi. Từ đó những biến chứng cũng được khắc phục một cách tối ưu.


Cảnh báo biến chứng nâng mũi bọc sụn do cười quá nhiều


CẢNH BÁO BIẾN CHỨNG NÂNG MŨI BỌC SỤN DO CƯỜI QUÁ NHIỀU


Mặc dù có thể đem đến những hiệu quả thẩm mỹ vô cùng tối ưu, tuy nhiên có một số trường hợp khách hàng sau khi thực hiện nâng mũi lại không đạt được hiệu quả như mong muốn. Nguyên nhân đến từ việc bạn đã cười đùa quá nhiều trong thời gian thực hiện chăm sóc mũi tại nhà.


Với kĩ thuật chỉ chú trọng vào việc chỉnh sửa những nhược điểm trên sóng mũi, hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến những mô xung quanh vùng điều trị. Chính vì thế tưởng chừng việc cười đùa là vấn đề hoàn toàn không hề gây ảnh hưởng đến dáng mũi sau phẫu thuật của bạn.


Thế nhưng bạn cần biết một sự thật là chiếc mũi sau phẫu thuật nâng mũi vô cùng nhạy cảm, chỉ cần một tác động nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng đến dáng mũi. Không những thế sụn nhân tạo khi mới được đưa vào khoang mũi thì chưa ổn định chắc chắn. Việc cười đùa sẽ khiến cho các cơ trên gương mặt hoạt động, đặc biệt là cơ hàm. Cơ mặt thay đổi trong khi cười sẽ làm ảnh hưởng đến vùng mũi của bạn. Từ đó có thể gây ra những tác động xấu đến dáng mũi chưa hồi phục hoặc thậm chí có thể gây ra tình trạng mũi bị lệch sóng hoặc biến dạng.


Nâng mũi bọc sụn S Line - Giải pháp nâng mũi được ưa chuộng ở MEDIKA.vn
Nâng mũi bọc sụn S Line - Giải pháp nâng mũi được ưa chuộng ở MEDIKA.vn


Ngoài việc cười quá nhiều, trong thời gian chăm sóc mũi tại nhà bạn cũng cần phải hạn chế việc ăn nhai. Nên sử dụng những thực phẩm mềm và dễ ăn nhai nhưng vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng như cháo, súp, sữa… bạn chỉ có thể ăn uống bình thường sau khi đã thực hiện cắt chỉ. Tuy nhiên những thực phẩm gây ra những tác hại cho việc hồi phục vết thương và gây ra sẹo xấu vẫn cần được hạn chế cho đến khi mũi hồi phục hoàn toàn.


Ngoài những vấn đề về ăn nhai sau khi thực hiện nâng mũi bọc sụn, bạn cũng cần chú trọng đến việc vệ sinh và chăm sóc mũi sau phẫu thuật. Trong những ngày đầu tuyệt đối không được để vết thương mũi tiếp xúc với bụi bẩn hoặc nước bẩn. Nên sử dụng tăm bông và nước muối sinh lý vệ sinh vết thương hàng ngày để giữ cho vết mổ luôn khô thoáng. Việc này sẽ hạn chế tối đa những nhiễm trùng, rút ngắn thời gian hồi phục mũi của bạn.


Xem tiếp bài viết: Nâng mũi bọc sụn Megaderm và sụn tai thì cái nào tốt hơn?


Để có những kiến thức đầy đủ về chế độ chăm sóc mũi tại nhà, bạn có thể nhờ đến sự trợ giúp của những người xung quanh. Ngoài việc tuân thủ theo những chỉ định của bác sĩ, bạn cũng có thể tự đúc kết kinh nghiệm từ những người đã sử dụng dịch vụ trước đó. Ngoài ra bạn có thể tham khảo những ý kiến từ các trang diễn đàn làm đẹp. Chắc hẳn có sự chuẩn bị bạn sẽ biết làm điều gì tốt và phù hợp cho chiếc mũi của mình. Tự tin sở hữu cho mình vẻ đẹp hoàn hảo thu hút ánh nhìn của người đối diện.